Du lịch Sapa: Nét đặc sắc ở Lào Cai khác với các tỉnh Tây Bắc là ngày nào cũng có chợ phiên - chợ còn giữ được nhiều nét xưa. Chợ phiên Bản Phiệt họp ngày thứ hai, Cốc Ly họp ngày thứ ba, Cao Sơn họp ngày thứ tư, Lùng Khấu Nhin họp ngày thứ năm, chợ Chậu họp ngày thứ sáu; Cán Cấu, Pha Long, Ý Tý họp ngày thứ bảy; các chợ Bắc Hà, Sa Pa, Mường Khương, Si Ma Cai, Bát Xát họp vào ngày chủ nhật. Trong đó, chợ phiên Bắc Hà được Tạp chí du lịch Serendib xếp là 1 trong 10 chợ phiên nổi tiếng nhất Đông Nam Á.

Chợ phiên Sapa

Ngựa được bán nhiều trong các phiên chợ

>>> Đi ngay tour du lịch Sapa tổ chức bởi EverestTravel - Công ty du lịch uy tín tại Hà Nội

Chợ Bắc Hà còn là chợ phiên duy nhất cả nước có khu dành riêng cho mua bán ngựa với hàng trăm con ngựa được mua bán mỗi phiên. Nơi đây, có khu dành riêng cho người dân bày bán đặc sản rượu ngô Bản Phố nổi tiếng miền núi phía Bắc chưng cất từ loại men làm bằng lá cây rừng và nấu bằng nước suối trên độ cao hơn 1.200m. Thăm chợ phiên Bắc Hà, khách du lịch còn được thưởng thức món đặc sản thắng cố do người Mông nấu từ thịt và lục phủ ngũ tạng của ngựa cùng với thảo quả tạo nên hương vị độc đáo chỉ nếm một lần nhưng nhớ mãi.

Chợ phiên Sapa

Chợ vùng cao không chỉ là nơi mua bán mà còn là nơi gặp gỡ trao đổi tâm tình của những người bạn tâm giao, nơi hò hẹn của nam, nữ các bản làng. Vì thế bà con thường hay nói đi chơi chợ chứ không phải đi chợ mua bán thông thường như miền xuôi.

Ở huyện Bắc Hà còn có chợ phiên hàng đổi hàng nổi tiếng Cốc Ly nằm trên thượng nguồn sông Chảy được ghi vào sổ tay du lịch của du khách nước ngoài khi tới thăm Việt Nam. Thích thú nhất là tới thăm chợ Cốc Ly du khách có cơ hội đi thuyền ngược dòng sông Chảy chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên hoang dã ven sông cùng huyền thoại về đền Trung Đô - nơi thờ thành hoàng làng và quân tướng chúa Bầu Vũ Văn Mật có công đắp lũy, xây thành lập phòng tuyến bảo vệ biên giới đất nước cách đây mấy trăm năm.

Chợ phiên Sapa

Chợ phiên Cán Cấu ở huyện biên giới Si Ma Cai được không ít trung tâm lữ hành quốc tế ghi vào tour thăm Tây Bắc (Việt Nam) vì nơi đây còn được coi là chợ trâu lớn nhất các tỉnh miền núi phía Bắc. Chợ Cán Cấu là một trong những nơi bán nhiều sản phẩm thổ cẩm dệt bằng tay, món quà được nhiều du khách nước ngoài chọn mua tặng người thân khi sang thăm Việt Nam.

Xem thêm du lịch Hà Giang | du lịch Phú Quốc | du lịch Huế


Chợ phiên Sapa

Du lịch Sapa: Nét đặc sắc ở Lào Cai khác với các tỉnh Tây Bắc là ngày nào cũng có chợ phiên - chợ còn giữ được nhiều nét xưa. Chợ phiên Bản Phiệt họp ngày thứ hai, Cốc Ly họp ngày thứ ba, Cao Sơn họp ngày thứ tư, Lùng Khấu Nhin họp ngày thứ năm, chợ Chậu họp ngày thứ sáu; Cán Cấu, Pha Long, Ý Tý họp ngày thứ bảy; các chợ Bắc Hà, Sa Pa, Mường Khương, Si Ma Cai, Bát Xát họp vào ngày chủ nhật. Trong đó, chợ phiên Bắc Hà được Tạp chí du lịch Serendib xếp là 1 trong 10 chợ phiên nổi tiếng nhất Đông Nam Á.

Chợ phiên Sapa

Ngựa được bán nhiều trong các phiên chợ

>>> Đi ngay tour du lịch Sapa tổ chức bởi EverestTravel - Công ty du lịch uy tín tại Hà Nội

Chợ Bắc Hà còn là chợ phiên duy nhất cả nước có khu dành riêng cho mua bán ngựa với hàng trăm con ngựa được mua bán mỗi phiên. Nơi đây, có khu dành riêng cho người dân bày bán đặc sản rượu ngô Bản Phố nổi tiếng miền núi phía Bắc chưng cất từ loại men làm bằng lá cây rừng và nấu bằng nước suối trên độ cao hơn 1.200m. Thăm chợ phiên Bắc Hà, khách du lịch còn được thưởng thức món đặc sản thắng cố do người Mông nấu từ thịt và lục phủ ngũ tạng của ngựa cùng với thảo quả tạo nên hương vị độc đáo chỉ nếm một lần nhưng nhớ mãi.

Chợ phiên Sapa

Chợ vùng cao không chỉ là nơi mua bán mà còn là nơi gặp gỡ trao đổi tâm tình của những người bạn tâm giao, nơi hò hẹn của nam, nữ các bản làng. Vì thế bà con thường hay nói đi chơi chợ chứ không phải đi chợ mua bán thông thường như miền xuôi.

Ở huyện Bắc Hà còn có chợ phiên hàng đổi hàng nổi tiếng Cốc Ly nằm trên thượng nguồn sông Chảy được ghi vào sổ tay du lịch của du khách nước ngoài khi tới thăm Việt Nam. Thích thú nhất là tới thăm chợ Cốc Ly du khách có cơ hội đi thuyền ngược dòng sông Chảy chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên hoang dã ven sông cùng huyền thoại về đền Trung Đô - nơi thờ thành hoàng làng và quân tướng chúa Bầu Vũ Văn Mật có công đắp lũy, xây thành lập phòng tuyến bảo vệ biên giới đất nước cách đây mấy trăm năm.

Chợ phiên Sapa

Chợ phiên Cán Cấu ở huyện biên giới Si Ma Cai được không ít trung tâm lữ hành quốc tế ghi vào tour thăm Tây Bắc (Việt Nam) vì nơi đây còn được coi là chợ trâu lớn nhất các tỉnh miền núi phía Bắc. Chợ Cán Cấu là một trong những nơi bán nhiều sản phẩm thổ cẩm dệt bằng tay, món quà được nhiều du khách nước ngoài chọn mua tặng người thân khi sang thăm Việt Nam.

Xem thêm du lịch Hà Giang | du lịch Phú Quốc | du lịch Huế


Đọc thêm..
Du lịch Sapa: Thắng cố là món ăn truyền thống của người H'Mông, xuất hiện cách đây 200 năm khi người H'Mông về Bắc Hà - Lào Cai cư trú, sau được các dân tộc Kinh, Dao, Tày, Thái,... học tập, trở thành món ăn phổ biến không thể thiếu của các dân tộc vùng Tây Bắc, đặc biệt là trong các phiên chợ của đồng bào dân tộc vùng cao.

Thắng cố truyền thống của người H'Mông chỉ được nấu từ ngựa, sau được các dân tộc khác cải biến thêm thịt bò, trâu, lợn đồng thời sáng tạo ra nhiều loại nguyên liệu, công thức nấu khác nhau mang đặc trưng của từng dân tộc, vùng miền. Tuy nhiên, thắng cố ngon nhất vẫn là thắng cố ngựa ở vùng Bắc Hà, Mường Khương, Sapa, quê hương của món ăn độc đáo này.
 
Đặc sản thắng cố sapa

>>> Xem du lich Ha Giang

Cách nấu thắng cố rất đơn giản, gia vị truyền thống gồm 12 thứ: thảo quả, hoa hồi, quế chi, sả, gừng và nhiều thứ gia vị bí truyền khác, trong đó cây thắng cố là gia vị thứ 12. Thịt và lục phủ ngũ tạng được rửa sạch, luộc chín, đôi khi còn được ướp trước với các loại gia vị, sau đó thả vào nồi nước dùng có xương ngựa, nội tạng, tiết và 12 loại gia vị kể trên đã được đun sôi, rồi cứ thế ninh nhừ hàng tiếng đồng hồ.

Những nồi thắng cố ở các phiên chợ vùng cao rất lớn, đủ cho vài chục người ăn.
Để thưởng thức thắng cố với hương vị nguyên bản, du khách nên đến với những phiên chợ của người H'Mông ở Sapa, Bắc Hà, Mường Khương, những nơi mà cách nấu và nguyên liệu nấu thắng cố vẫn chưa bị cải biến đi nhiều. Những bát thắng cố được múc ra phục vụ thực khách từ những chảo lớn sóng sánh thịt nạc, thịt mỡ và lục phủ ngũ tạng. Nội tạng ngựa được chế biến sạch có mùi thơm, ăn rất giòn, thịt ngựa bùi bùi, ngòn ngọt, ăn kèm với các loại rau nhúng như cải mèo, cải ngồng, cải lẩu,... chấm với loại nước chấm đặc biệt làm từ ớt Mường Khương nổi tiếng cay, nồng, giúp thực khách xua tan đi cảm giác giá rét của núi rừng vùng cao.
 
đặc sản thắng cố sapa

Ăn thắng cố phải nhâm nhi với rượu ngô Bắc Hà hoặc rượu San Lùng, thứ rượu nồng ấm, thơm phức, được kết từ tinh hoa của núi rừng. Thực khách sẽ không chỉ được no cái bụng, mà còn say cái tình của đồng bào các dân tộc vùng cao, những con người chất phác, thật thà, mến khách.

Xem thêm du lịch Côn Đảo | du lịch Phú Quốc | du lịch Huế

Đặc sản thắng cố Sapa

Du lịch Sapa: Thắng cố là món ăn truyền thống của người H'Mông, xuất hiện cách đây 200 năm khi người H'Mông về Bắc Hà - Lào Cai cư trú, sau được các dân tộc Kinh, Dao, Tày, Thái,... học tập, trở thành món ăn phổ biến không thể thiếu của các dân tộc vùng Tây Bắc, đặc biệt là trong các phiên chợ của đồng bào dân tộc vùng cao.

Thắng cố truyền thống của người H'Mông chỉ được nấu từ ngựa, sau được các dân tộc khác cải biến thêm thịt bò, trâu, lợn đồng thời sáng tạo ra nhiều loại nguyên liệu, công thức nấu khác nhau mang đặc trưng của từng dân tộc, vùng miền. Tuy nhiên, thắng cố ngon nhất vẫn là thắng cố ngựa ở vùng Bắc Hà, Mường Khương, Sapa, quê hương của món ăn độc đáo này.
 
Đặc sản thắng cố sapa

>>> Xem du lich Ha Giang

Cách nấu thắng cố rất đơn giản, gia vị truyền thống gồm 12 thứ: thảo quả, hoa hồi, quế chi, sả, gừng và nhiều thứ gia vị bí truyền khác, trong đó cây thắng cố là gia vị thứ 12. Thịt và lục phủ ngũ tạng được rửa sạch, luộc chín, đôi khi còn được ướp trước với các loại gia vị, sau đó thả vào nồi nước dùng có xương ngựa, nội tạng, tiết và 12 loại gia vị kể trên đã được đun sôi, rồi cứ thế ninh nhừ hàng tiếng đồng hồ.

Những nồi thắng cố ở các phiên chợ vùng cao rất lớn, đủ cho vài chục người ăn.
Để thưởng thức thắng cố với hương vị nguyên bản, du khách nên đến với những phiên chợ của người H'Mông ở Sapa, Bắc Hà, Mường Khương, những nơi mà cách nấu và nguyên liệu nấu thắng cố vẫn chưa bị cải biến đi nhiều. Những bát thắng cố được múc ra phục vụ thực khách từ những chảo lớn sóng sánh thịt nạc, thịt mỡ và lục phủ ngũ tạng. Nội tạng ngựa được chế biến sạch có mùi thơm, ăn rất giòn, thịt ngựa bùi bùi, ngòn ngọt, ăn kèm với các loại rau nhúng như cải mèo, cải ngồng, cải lẩu,... chấm với loại nước chấm đặc biệt làm từ ớt Mường Khương nổi tiếng cay, nồng, giúp thực khách xua tan đi cảm giác giá rét của núi rừng vùng cao.
 
đặc sản thắng cố sapa

Ăn thắng cố phải nhâm nhi với rượu ngô Bắc Hà hoặc rượu San Lùng, thứ rượu nồng ấm, thơm phức, được kết từ tinh hoa của núi rừng. Thực khách sẽ không chỉ được no cái bụng, mà còn say cái tình của đồng bào các dân tộc vùng cao, những con người chất phác, thật thà, mến khách.

Xem thêm du lịch Côn Đảo | du lịch Phú Quốc | du lịch Huế

Đọc thêm..
Du lịch Sapa: Sa Pa không những là vùng đất nổi tiểng bởi cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu mát mẻ trong lành, mà còn là nơi có nhiều món ăn mang đậm hương vị núi rừng được nhiều du khách đặc biệt ưa thích.

1. Lợn bản Sapa
Thực sự thả hoang trong rừng đã rất hiếm vì bây giờ chả còn mấy bản làng ở được gần rừng, mà lại trong rừng ở trên núi cao thì lại càng hiếm lắm. Với các tiêu chuẩn này thì đặc sản lợn Mường Sapa có lẽ còn khó kiếm hơn cả lợn rừng cũng nên. Món này có thể gọi là thịt rừng nhưng lại không phải là thịt rừng. Trong miếng thịt cảm được cả hương vị của rừng hoang mà lại không 'mắc tội' tiêu diệt động vật hoang dã, thật là tuyệt vời. Nhưng có lẽ chỉ khi được ngồi giữa mây núi Sapa, bên bếp lửa hồng với bầu rượu ngô cùng những người bạn hiền thì mới thấy hết cái tinh khôi của rừng tích tụ trong mỗi miếng ăn này.

đặc sản ở sapa, dac san o sapa

Ngoài ra còn có lợn cắp nách: quý khách có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh người dân địa phương xách lợn hoặc thậm chí cắp vào nách đem bán ở các phiên chợ, cái tên “lợn cắp nách” bắt nguồn từ đó. Đây là giống lợn riêng của người dân vùng cao, lợn con sinh ra được thả rông cho lớn tự nhiên, khoảng một năm lợn nặng trên dưới 20kg thì đem bán lấy thịt. Thịt lợn “cắp nách” rất nổi tiếng và được các nhà hàng sang trọng sử dụng chế biến nhiều món ăn ngon.

>>> Đi ngay tour du lịch Sapa

2. Cơm lam
Cơm lam là món ăn đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc nước ta, nguyên liệu chính là gạo nếp được nướng trong ống tre. Khi nướng chín, chỉ cần chẻ bỏ phần vỏ tre cháy bên ngoài, chừa lại một lớp lạt tre mỏng vừa tay người bóc khi ăn cơm. Cơm lam phổ biến và được yêu thích bởi vị ngon ấn tượng của gạo nếp, nước suối và hương thơm nhẹ nhàng của tre.

đặc sản ở sapa, dac san o sapa

3. Xôi bảy màu
Xôi bảy màu là món ăn đậm nét văn hóa truyền thống của dân tộc Nùng ở Mường Khương, Lào Cai. Bảy màu của xôi gồm hồng, đỏ tươi, đỏ thắm, xanh cửu long, xanh vàng, xanh lá chuối và vàng đều được làm từ nhiều loại lá rừng tự nhiên nên xôi mang mùi vị đặc trưng của núi rừng nơi đây. Đồng bào ở đây quan niệm rằng, ăn xôi vào những dịp lễ tết sẽ mang lại nhiều may mắn.

đặc sản ở sapa, dac san o sapa

4. Cá suối
Cá từ suối Mường Hoa, Mường Tiên mang lên bán phố chợ. Cá suối có nhiều loại. Cá trắng thân dẹt, tựa cá mương. Cá đen có dáng như cá chiên, nheo, màu đen lẫn với rêu đá. Điều đáng nói là cá suối không hề có vị tanh. Ngoài ra còn phải kể thêm cá hoa, cá bống...

đặc sản ở sapa, dac san o sapa

Ăn cá suối chỉ việc nướng chín trên than củi, rồi ăn nóng ngay hoặc nướng qua, đem rán ròn rồi chiên với nước sốt cà chua cùng gia vị bột cà ri, bột hồ tiêu là trên mâm cơm đã có một món ăn ngon lành.

5. Đồ nướng
Trong khí trời se lạnh nơi đây, bạn chắc chắn đừng quên thưởng thức đồ nướng, thơm ngon và đa dạng như: thịt lợn bản xiên que, ba chỉ lợn nướng, chim cút, bò cuộn cải mèo xiên hay bò cuộn nấm kim châm xiên que,… Cải mèo là loại rau đặc sản ở đây, vị rau cải đắng lạ đọng lại trên đầu lưỡi sẽ khiến du khách thích thú. Quý khách sẽ dễ dàng bắt gặp những quán ăn dọc đường khi dạo phố Sapa về đên với các món: chim sẻ, trứng, ngô nướng.

6. Nấm hương Sapa
Vào chợ Sa Pa bất kỳ mùa nào, bạn cũng được mời mua nấm hương khô, là đặc sản của núi rừng Sa Pa. Vào các nhà hàng, bạn có thể yêu cầu được ăn món nấm hương. Nấm khô ngâm qua nước, sẽ nở ra mà vẫn giữ nguyên mùi hương của đất núi, phong vị của cây rừng.
 
đặc sản ở sapa, dac san o sapa

Là người sành ăn, bạn có thể yêu cầu nhà hàng cho ăn món chân nấm. Đó là thân nấm xé nhỏ xào với thịt, điểm xuyết thêm chút mực khô và gia vị thì mâm cỗ của bạn sẽ có đĩa nhắm chiếm ngôi hạng bên cạnh các món rau cải xoong, su su, cải nương, bắp cải, su hào... đều mang vị rất riêng của Sa Pa. Ngay như các món rau ở đây cũng đều được coi là rau sạch, vì bà con vẫn giữ nguyên cách thức cấy trồng truyền thống.

7. Rau thơm Sapa
Đến với Sa Pa, bạn sẽ thấy các loại rau thơm ở đây mang hương vị rất riêng, có loại rau chua, ngọt và cay như: rau húng tía, rau dấp cá, rau tía tô xanh hoặc tím nồng, rau răm cay, rau mùi, kinh giới, rau mì chính, rau bạc hà... đậm đà làm mát chân răng, đó còn là những món thuốc.

8. Bánh ngô "Páu pó cừ"
Loại bánh này thường được làm khoảng tháng 4 – 5 âm lịch, nguyên liệu là ngô non – khi hạt ngô vẫn còn sữa. ngô được băm nhỏ rồi xay thành bột, cho lên chảo lót lá chuối đê xôi. Khi đã chín, bánh rất ngọt và dẻo thơm mùi ngô non, người ta phân nhỏ gói trong lá chuối để ăn dần. Khi ăn dùng tay bốc, đồng bào hay dùng bánh ngô ăn chơi hoặc mang đi nương

9. Bánh đao “Páu Cò”
Từ tháng 6 đến tháng 10, một số dân tộc ở Sa Pa thường làm bánh đao. Nguyên liệu để làm bánh bao gồm đao và gạo nếp được xay thành nước bột. Sau đó, đem nước bột lọc qua khăn cho vừa khô bột bọc bên trong. Tỷ lệ của đao 2 phần, bột nếp 1 phần. Sau đó đến công đoạn nặn bột thành những nắm bằng chiếc chén, gói vào lá chuối, buộc lại rồi cũng xôi như bánh ngô. Bánh làm xong có hương thơm của gạo nếp và đao, khi ăn sẽ có vị thơm mát, dẻo như chiếc bánh dợm người Kinh vẫn làm. Bánh đao bảo quản nơi khô ráo có thể để hàng chục ngày mà không thiu.

10. Bánh dầy "Páu plậu"
Bánh dầy làm từ gạo nếp. Gạo nếp được ngâm với nước lã khoảng 2 giờ đồng hồ rồi đổ ra giá để róc hết nước rồi cho vào chõ xôi. Xôi chín, cho vào cối giã. Khi giã, thỉnh thoảng lại bôi mỡ vào chầy cho khỏi dính. Khi xôi đã nát nhừ, nặn thành từng viên và có thể ăn ngay. Bánh dầy có thể để được 1 tuần. Nếu muốn để được lâu hơn (2-3 tháng) thì làm cho bánh dẹt ra và lấy bột nếp khô rắc ra ngoài làm áo cho bánh. Khi nào dùng bánh có thể xôi lại hoặc cho vào rán, bánh lại dẻo và thơm như lúc mới làm. Bánh dầy có thể chấm đường ăn ngay hoặc rán mỡ. Bánh có vị thơm đặc trưng của gạo nếp và rất dẻo.

11. Thắng cố
Đây là món ăn đặc trưng truyền thống của người Mông. Thịt nấu "thắng cố" được chế biến từ thịt bò, thịt trâu, thịt ngựa và thịt lợn. Các bộ phận như: lòng, tim, gan, tiết, thịt, xương được cho vào chảo nước đun nhừ, có thể cho thêm các loại gia vị: thảo quả, quế chi, sả, gừng và nhiều thứ gia vị gia truyền khác, trong đó không thể thiếu cây thắng cố. Khi ăn, chảo vẫn để trên bếp đun, ăn đến đâu múc ra bát đến đó. Đây là món ăn thường được làm vào các ngày lễ hội, lễ ăn thề bảo vệ rừng, những ngày có đông người như hội làng, dòng họ, hay ở chợ phiên.

12. Thịt sấy "Khăng gai"
Các loại thịt trâu, bò, ngựa, lợn thường được người Mông treo lên gác bếp để sấy. Thịt ngựa trâu, bò, được thái dọc thành từng miếng khoảng 2 - 3kg, xâu lại và treo lên gác bếp để làm thức ăn dự trữ. Các loại thịt khi treo lên gác bếp sẽ khô dàn và để được hàng năm. Khi ăn, cọ rửa sạch mùi bồ hóng và bụi rồi cho vào xào với cà chua, măng... Thịt có mùi thơm và bùi. Riêng thịt trâu, bò đã sấy kho cho vào tro bếp để nướng (không có than), sau đó đem ra đập hết tro và bụi để uống rượu. Thịt sấy thường có vị bùi, thơm, giòn.

13. Cá hồi Sa pa
Cá hồi là món ăn được nhiều người lựa chọn mỗi khi đến Sapa. Cá hồi tươi sống được nuôi tại Sapa có nhiều chất dinh dưỡng,. Chế biến gỏi, nướng, lẩu, cháo ngoài ra còn sấy và làm ruốc để quý khách có thể mang về làm quà.

14. Gà đen
Là loại gà đặc biệt của người Mông có da, thịt và xương màu đen. Thịt gà đen chắc, thơm ngon, da giòn mang lại cho người thưởng thức cảm giác rất thú vị. Các nghiên cứu đã chỉ ra, gà đen không những có tác dụng tăng khả năng “chăn gối” mà còn có giá trị dược liệu đặc biệt trong việc chữa trị các bệnh về tim mạch.
 
đặc sản ở sapa, dac san o sapa

Món nổi tiếng nhất được chế biến từ gà đen của Sa Pa là gà nướng mật ong. Món gà nướng thơm nức mũi ăn cùng lá bạc hà chấm muối tiêu chanh, chắc chắn sẽ làm hài lòng cả những thực khách khó tính nhất.

Xem thêm du lịch Đà Nẵng | du lịch Nha Trang | du lịch Côn Đảo

Đặc sản ở Sapa

Du lịch Sapa: Sa Pa không những là vùng đất nổi tiểng bởi cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu mát mẻ trong lành, mà còn là nơi có nhiều món ăn mang đậm hương vị núi rừng được nhiều du khách đặc biệt ưa thích.

1. Lợn bản Sapa
Thực sự thả hoang trong rừng đã rất hiếm vì bây giờ chả còn mấy bản làng ở được gần rừng, mà lại trong rừng ở trên núi cao thì lại càng hiếm lắm. Với các tiêu chuẩn này thì đặc sản lợn Mường Sapa có lẽ còn khó kiếm hơn cả lợn rừng cũng nên. Món này có thể gọi là thịt rừng nhưng lại không phải là thịt rừng. Trong miếng thịt cảm được cả hương vị của rừng hoang mà lại không 'mắc tội' tiêu diệt động vật hoang dã, thật là tuyệt vời. Nhưng có lẽ chỉ khi được ngồi giữa mây núi Sapa, bên bếp lửa hồng với bầu rượu ngô cùng những người bạn hiền thì mới thấy hết cái tinh khôi của rừng tích tụ trong mỗi miếng ăn này.

đặc sản ở sapa, dac san o sapa

Ngoài ra còn có lợn cắp nách: quý khách có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh người dân địa phương xách lợn hoặc thậm chí cắp vào nách đem bán ở các phiên chợ, cái tên “lợn cắp nách” bắt nguồn từ đó. Đây là giống lợn riêng của người dân vùng cao, lợn con sinh ra được thả rông cho lớn tự nhiên, khoảng một năm lợn nặng trên dưới 20kg thì đem bán lấy thịt. Thịt lợn “cắp nách” rất nổi tiếng và được các nhà hàng sang trọng sử dụng chế biến nhiều món ăn ngon.

>>> Đi ngay tour du lịch Sapa

2. Cơm lam
Cơm lam là món ăn đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc nước ta, nguyên liệu chính là gạo nếp được nướng trong ống tre. Khi nướng chín, chỉ cần chẻ bỏ phần vỏ tre cháy bên ngoài, chừa lại một lớp lạt tre mỏng vừa tay người bóc khi ăn cơm. Cơm lam phổ biến và được yêu thích bởi vị ngon ấn tượng của gạo nếp, nước suối và hương thơm nhẹ nhàng của tre.

đặc sản ở sapa, dac san o sapa

3. Xôi bảy màu
Xôi bảy màu là món ăn đậm nét văn hóa truyền thống của dân tộc Nùng ở Mường Khương, Lào Cai. Bảy màu của xôi gồm hồng, đỏ tươi, đỏ thắm, xanh cửu long, xanh vàng, xanh lá chuối và vàng đều được làm từ nhiều loại lá rừng tự nhiên nên xôi mang mùi vị đặc trưng của núi rừng nơi đây. Đồng bào ở đây quan niệm rằng, ăn xôi vào những dịp lễ tết sẽ mang lại nhiều may mắn.

đặc sản ở sapa, dac san o sapa

4. Cá suối
Cá từ suối Mường Hoa, Mường Tiên mang lên bán phố chợ. Cá suối có nhiều loại. Cá trắng thân dẹt, tựa cá mương. Cá đen có dáng như cá chiên, nheo, màu đen lẫn với rêu đá. Điều đáng nói là cá suối không hề có vị tanh. Ngoài ra còn phải kể thêm cá hoa, cá bống...

đặc sản ở sapa, dac san o sapa

Ăn cá suối chỉ việc nướng chín trên than củi, rồi ăn nóng ngay hoặc nướng qua, đem rán ròn rồi chiên với nước sốt cà chua cùng gia vị bột cà ri, bột hồ tiêu là trên mâm cơm đã có một món ăn ngon lành.

5. Đồ nướng
Trong khí trời se lạnh nơi đây, bạn chắc chắn đừng quên thưởng thức đồ nướng, thơm ngon và đa dạng như: thịt lợn bản xiên que, ba chỉ lợn nướng, chim cút, bò cuộn cải mèo xiên hay bò cuộn nấm kim châm xiên que,… Cải mèo là loại rau đặc sản ở đây, vị rau cải đắng lạ đọng lại trên đầu lưỡi sẽ khiến du khách thích thú. Quý khách sẽ dễ dàng bắt gặp những quán ăn dọc đường khi dạo phố Sapa về đên với các món: chim sẻ, trứng, ngô nướng.

6. Nấm hương Sapa
Vào chợ Sa Pa bất kỳ mùa nào, bạn cũng được mời mua nấm hương khô, là đặc sản của núi rừng Sa Pa. Vào các nhà hàng, bạn có thể yêu cầu được ăn món nấm hương. Nấm khô ngâm qua nước, sẽ nở ra mà vẫn giữ nguyên mùi hương của đất núi, phong vị của cây rừng.
 
đặc sản ở sapa, dac san o sapa

Là người sành ăn, bạn có thể yêu cầu nhà hàng cho ăn món chân nấm. Đó là thân nấm xé nhỏ xào với thịt, điểm xuyết thêm chút mực khô và gia vị thì mâm cỗ của bạn sẽ có đĩa nhắm chiếm ngôi hạng bên cạnh các món rau cải xoong, su su, cải nương, bắp cải, su hào... đều mang vị rất riêng của Sa Pa. Ngay như các món rau ở đây cũng đều được coi là rau sạch, vì bà con vẫn giữ nguyên cách thức cấy trồng truyền thống.

7. Rau thơm Sapa
Đến với Sa Pa, bạn sẽ thấy các loại rau thơm ở đây mang hương vị rất riêng, có loại rau chua, ngọt và cay như: rau húng tía, rau dấp cá, rau tía tô xanh hoặc tím nồng, rau răm cay, rau mùi, kinh giới, rau mì chính, rau bạc hà... đậm đà làm mát chân răng, đó còn là những món thuốc.

8. Bánh ngô "Páu pó cừ"
Loại bánh này thường được làm khoảng tháng 4 – 5 âm lịch, nguyên liệu là ngô non – khi hạt ngô vẫn còn sữa. ngô được băm nhỏ rồi xay thành bột, cho lên chảo lót lá chuối đê xôi. Khi đã chín, bánh rất ngọt và dẻo thơm mùi ngô non, người ta phân nhỏ gói trong lá chuối để ăn dần. Khi ăn dùng tay bốc, đồng bào hay dùng bánh ngô ăn chơi hoặc mang đi nương

9. Bánh đao “Páu Cò”
Từ tháng 6 đến tháng 10, một số dân tộc ở Sa Pa thường làm bánh đao. Nguyên liệu để làm bánh bao gồm đao và gạo nếp được xay thành nước bột. Sau đó, đem nước bột lọc qua khăn cho vừa khô bột bọc bên trong. Tỷ lệ của đao 2 phần, bột nếp 1 phần. Sau đó đến công đoạn nặn bột thành những nắm bằng chiếc chén, gói vào lá chuối, buộc lại rồi cũng xôi như bánh ngô. Bánh làm xong có hương thơm của gạo nếp và đao, khi ăn sẽ có vị thơm mát, dẻo như chiếc bánh dợm người Kinh vẫn làm. Bánh đao bảo quản nơi khô ráo có thể để hàng chục ngày mà không thiu.

10. Bánh dầy "Páu plậu"
Bánh dầy làm từ gạo nếp. Gạo nếp được ngâm với nước lã khoảng 2 giờ đồng hồ rồi đổ ra giá để róc hết nước rồi cho vào chõ xôi. Xôi chín, cho vào cối giã. Khi giã, thỉnh thoảng lại bôi mỡ vào chầy cho khỏi dính. Khi xôi đã nát nhừ, nặn thành từng viên và có thể ăn ngay. Bánh dầy có thể để được 1 tuần. Nếu muốn để được lâu hơn (2-3 tháng) thì làm cho bánh dẹt ra và lấy bột nếp khô rắc ra ngoài làm áo cho bánh. Khi nào dùng bánh có thể xôi lại hoặc cho vào rán, bánh lại dẻo và thơm như lúc mới làm. Bánh dầy có thể chấm đường ăn ngay hoặc rán mỡ. Bánh có vị thơm đặc trưng của gạo nếp và rất dẻo.

11. Thắng cố
Đây là món ăn đặc trưng truyền thống của người Mông. Thịt nấu "thắng cố" được chế biến từ thịt bò, thịt trâu, thịt ngựa và thịt lợn. Các bộ phận như: lòng, tim, gan, tiết, thịt, xương được cho vào chảo nước đun nhừ, có thể cho thêm các loại gia vị: thảo quả, quế chi, sả, gừng và nhiều thứ gia vị gia truyền khác, trong đó không thể thiếu cây thắng cố. Khi ăn, chảo vẫn để trên bếp đun, ăn đến đâu múc ra bát đến đó. Đây là món ăn thường được làm vào các ngày lễ hội, lễ ăn thề bảo vệ rừng, những ngày có đông người như hội làng, dòng họ, hay ở chợ phiên.

12. Thịt sấy "Khăng gai"
Các loại thịt trâu, bò, ngựa, lợn thường được người Mông treo lên gác bếp để sấy. Thịt ngựa trâu, bò, được thái dọc thành từng miếng khoảng 2 - 3kg, xâu lại và treo lên gác bếp để làm thức ăn dự trữ. Các loại thịt khi treo lên gác bếp sẽ khô dàn và để được hàng năm. Khi ăn, cọ rửa sạch mùi bồ hóng và bụi rồi cho vào xào với cà chua, măng... Thịt có mùi thơm và bùi. Riêng thịt trâu, bò đã sấy kho cho vào tro bếp để nướng (không có than), sau đó đem ra đập hết tro và bụi để uống rượu. Thịt sấy thường có vị bùi, thơm, giòn.

13. Cá hồi Sa pa
Cá hồi là món ăn được nhiều người lựa chọn mỗi khi đến Sapa. Cá hồi tươi sống được nuôi tại Sapa có nhiều chất dinh dưỡng,. Chế biến gỏi, nướng, lẩu, cháo ngoài ra còn sấy và làm ruốc để quý khách có thể mang về làm quà.

14. Gà đen
Là loại gà đặc biệt của người Mông có da, thịt và xương màu đen. Thịt gà đen chắc, thơm ngon, da giòn mang lại cho người thưởng thức cảm giác rất thú vị. Các nghiên cứu đã chỉ ra, gà đen không những có tác dụng tăng khả năng “chăn gối” mà còn có giá trị dược liệu đặc biệt trong việc chữa trị các bệnh về tim mạch.
 
đặc sản ở sapa, dac san o sapa

Món nổi tiếng nhất được chế biến từ gà đen của Sa Pa là gà nướng mật ong. Món gà nướng thơm nức mũi ăn cùng lá bạc hà chấm muối tiêu chanh, chắc chắn sẽ làm hài lòng cả những thực khách khó tính nhất.

Xem thêm du lịch Đà Nẵng | du lịch Nha Trang | du lịch Côn Đảo

Đọc thêm..
Du lịch Sapa - Nằm ở phía Tây Bắc của tổ quốc - Sapa là điểm du lịch hấp dẫn các du khách không chỉ trong nước mà còn cả du khách nước ngoài. Với nét đẹp tự nhiên hoang sơ vốn có và sự góp mặt của nhiều dân tộc thiểu số, Sapa như một bức tranh đa sắc màu. Nhắc đến Sapa là nhớ đến một mùa đông với sương mù bảng lảng giăng kín phố núi và gió rét bủa vây từng dãy phố, nhớ đến mùa hè với những dải mây trắng Ô Quy Hồ vắt qua thung lũng, rừng cây xanh ngắt, vườn hoa rực rỡ, và bên đường thác nước tung bọt trắng xóa. Những điều kỳ thú đó đã giúp Sapa trở thành điểm du lịch lý tưởng của miền Bắc vào mùa hè, khiến phiên chợ cuối tuần thêm nhộn nhịp, cùng tình yêu qua tiếng khèn, đàn môi, kèn lá của những chàng trai, cô gái Mông xuống núi.
Mời quý khách cùng khám phá một số lễ hội đặc sắc của vùng đất khiêm nhường, lặng lẽ nhưng ẩn chứa bao điều kỳ diệu này.

1. Chợ tình Sapa
Phần lớn các dân tộc cư trú tại Sapa đều sống theo thung lũng Mường Hoa, nơi mà con sông Mường Hoa bắt nguồn từ những con suối nhỏ từ đỉnh núi Fansipan. Nước từ con sông giúp cho cộng đồng người thiểu số tại đây canh tác nông nghiệp cũng như sinh hoạt hàng ngày. Đường đi trước đây khá là hiểm trở, thường là lối mòn cho người va gia súc đi lại. Bản của người dân tộc thường cách khá xa trung tâm thị trấn. Để đi tới chợ bằng đường mòn thường mất khoảng 12 tiếng hoặc nửa ngày. Vì thế mọi người thường xuất phát từ ngày hôm trước (tức ngày thứ bảy) và ngủ qua đêm tại thị trấn để dễ dàng cho buôn bán vào phiên chợ ngày chủ nhật. Chính vì thế đêm thứ bảy thường rất là náo nhiệt. Người già vui vẻ đi thăm hỏi bạn bè, lớp trẻ có cơ hội để tiếp xúc và làm quen với bạn khác giới. Điểm đặc biệt là mọi người kết bạn qua tiếng khèn, tiếng sáo. Trong đó có chứa đựng tình cảm mà của họ muốn thổ lộ.

Lễ hội ở Sapa

Chợ tình được duy trì khá lâu cho tới ngày nay, nhưng hiện tại cuộc sống hiện đại đã làm cho chợ tình mất đi vẻ vốn dĩ của nó.

>>> Đi ngay tour du lịch Sapa


2. Hội Roong Pooc của người Giáy
Hàng năm vào ngày Thìn tháng Giêng âm lịch, người Giáy ở Tả Van (huyện SaPa) lại mở hội Roóng Poọc để cầu mùa màng bội thu, người yên vật thịnh, mưa thuận, gió hoà. Tuy vốn là lễ hội dân tộc truyền thống của người Giáy ở Tả Van, nhưng nhiều năm nay đã lan rộng, trở thành lễ hội chung của cả vùng thung lũng Mường Hoa.

Lễ hội ở Sapa

Địa điểm mở hội là một khu ruộng tương đối bằng phẳng phía đầu bản. Trung tâm hội dựng cây còn cao vút bằng cây mai có một vòng tròn trên ngọn. Vòng tròn đó một mặt dán giấy đỏ tượng trưng cho mặt trời, một mặt dán giấy vàng tượng trưng cho Mặt Trăng. Mâm cúng của thầy mo gồm các lễ vật tượng trưng cho sự no ấm như: vải, trứng, măng, bạc trắng và 6 quả còn của các cô gái chưa chồng.
Sau lễ cúng thần linh là những trò chơi mang nghi lễ tượng trưng như ném còn, kéo co, nhảy múa và biểu diễn dàn nhạc trống chiêng, kèn pí lè rất sôi nổi.

3. Lễ hội “Nào Cống”
Hàng năm vào ngày Thìn, tháng 6 âm lịch, các làng người Mông, người Dao, người Giáy ở Mường Hoa đều tập trung về miếu thờ ở bản Tả Van làm lễ “Nào Cống”. Mỗi gia đình cử một người đại diện (có thể là chồng hoặc vợ), không phân biệt nam, nữ, già, trẻ.
Lễ hội Nào Cống có 3 phần: Phần nghi lễ cúng thần, phần công bố quy ước chung cả vùng và phần ăn uống. Lễ vật dâng cúng là trâu đen, lợn đen và gà vịt do các làng đóng góp mua. Làng Tả Van Giáy còn có trách nhiệm chuẩn bị vàng hương, bát đĩa dâng cúng. Chủ lễ là thầy mo của người Giáy ở Tả Van. Thầy mo ăn mặc áo dài, quần thụng trịnh trọng đọc lời cúng các thần linh. Nội dung bài cúng là mời các thần về dự lễ, cầu mong các thần phù hộ người yên vật thịnh, được mùa.

Sau phần lễ cúng, chức dịch Mường Hoa lên đọc quy ước chung của cả Mường... Nội dung bản quy ước đề cập đến 4 vấn đề: vấn đề trị an của các làng, vấn đề bảo vệ rừng, vấn đề chăn dắt gia súc, vấn đề ứng xử xã hội
Kết thúc phần phổ biến các quy ước, mọi người dự lễ đều vui vẻ ngồi vào mâm ăn uống. Dân làng nào tự nấu lấy thức ăn cho làng ấy và cùng ăn với nhau ở ngoài miếu.

4. Lễ tết nhảy
Tết nhảy là lễ hội quan trọng và được chuẩn bị khá công phu của người Dao ở Tả Van, thường được tổ chức vào ngày mùng 1 hoặc mùng 2 Tết âm lịch. Nội dung chính của buổi lễ là cầu mong “Người yên vật thịnh”, “Uống nước nhớ nguồn”: Bắt đầu từ sáng sớm của ngày mùng 1 Tết, tất cả các thành viên trong gia đình ông trưởng họ sẽ cùng nhau tệ tựu quanh bàn thờ. Là lễ báo tổ tiên xong, mọi người sẽ cầm dao và quốc ra cửa chính để đến trước cây đào. Lúc này ông trưởng họ sẽ vừa vung dao vừa nói giận dữ với cái cây rồi dứ con dao vào gốc cây, sẽ có 1 người ngăn cản và hứa cây năm nay sẽ ra hoa đẻ quả.1 sốt ít Nam giới có khả năng sẽ tham gia nhảy đồng. Thầy cúng và người nhảy đồng trong lúc nhảy sẽ đọc bài khấn trình tổ tiên về việc tổ chức lễ Tết nhảy.

Lễ hội ở Sapa

Lễ tổ tiền xong, thầy cúng vàngười nhảy đồng sẽ nhảy 14 điệu nhảy với những động tác khác nhau và có tính biểu tượng cao nhưng đều là lò cò 1 chân và cùng chung mục đích là mở đường và đuổi tà ma. Sau đó dòng họ sẽ làm lễ rước tổ tiên.
Tết nhảy diễn ra trong khoảng thời gian 5 giờ từ cuối giờ Thìn đến hết giờ Dậu, xuyên suốt là kể về sự tích dòng họ và công lao của tổ tiên. Lễ Tết nhảy vừa giàu bản sắc lại đậm tính nhân văn.

5. Lễ hội “Nhặn Sồng” và “Nào Sồng”
Đây là Lễ hội của người Dao đỏ ở làng Giàng Tả Chải (Tả Van – Sa Pa) mang ý nghĩa giáo dục cao với dân làng, phòng chống nạn phá rừng. Hiện nay, chỉ năm nào rừng bị phá nhiều, trâu ngựa thả rông phá vườn tược hoa mầu, người Dao mới tổ chức lễ “Nhặn Sồng”. Trong buổi lễ, “Chẩu chiếu” – người đứng đầu trông coi rừng do dân làng bầu ra đứng lên công bố những điều luật ngăn chăn nạn phá rừng, trừng phạt những ai vi phạm. Sau khi được dân làng thảo luận sẽ được Chẩu chiếu tổng hợp thành quy ước riêng của làng, mọi người tự giác tuân theo.
Người Mông ở Séo Mí Tỷ, ở Dền Thàng Tả Van cũng như ở Lao Chải, Hầu Thào, trước đây đều tổ chức lễ ăn ước tương tự gọi là lễ “Nào Sồng”, ngày cúng thường là ngày Thìn của tháng giêng. Nội dung quy ước của lễ “Nào Sồng” có sự mở rộng phạm vi điều chỉnh hơn làng người Dao. Bên cạnh việc bảo vệ rừng, chống thả rông gia súc, quy ước còn đề cập đến các vấn đề phòng chống trộm cắp, bảo vệ mùa màng, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau..

6. Hội Gầu Tào của người Mông
Hội Gầu Tào là lễ hội quan trọng của người Mông. Lễ hội mở ra nhằm một trong hai mục đích cầu phúc hoặc cầu mệnh. Một gia chủ nào đó không có con, thưa con hoặc sinh con một bề, sẽ làm lễ nhờ thầy cúng xin cho mở hội Gầu Tào nhằm cầu mong có con – đó là hội cầu phúc. Một gia chủ khác nếu thường ốm đau bệnh tệt, con cái yếu ớt, thậm chí có con bị chết, mùa màng, vật nuôi lụi dần, cũng nhờ thầy cúng bói xin mở hội Gầu Tào – đó là hội cầu mệnh. Khi lời cầu khấn trở thành hiện thực thì họ lại làm lễ Gầu Tào để tạ ơn thần linh.

7. Lễ hội Xuống đồng Sa Pa – Lào Cai
Lễ hội xuống đồng đầu xuân của đồng bào dân tộc Tày, Dao xã Bản Hồ - Sa Pa (Lào Cai) khai hội sáng ngày mồng 8 Tết hàng năm. Phần lễ được bắt đầu từ tục rước đất, rước nước rồi đến lễ cúng giao linh với thần linh. Phần hội được bắt đầu bằng các điệu múa và các tiết mục văn nghệ dân gian đặc sắc của người Tày, người Dao.

Lễ hội ở Sapa

Nhưng nổi bật nhất, vui nhất, nhiều người tham gia nhất là những màn xoè, khi tiếng kèn trống vang lên các cô gái Tày mở đầu màn xoè với những động tác xoè duyên dáng, điệu nghệ mời mọi người tham gia, vòng xoè cứ rộng mãi đi đều trong tiếng kèn, tiếng trống dập dìu. Khi các màn xoè kết thúc mọi người lại đổ tới khu chơi trò chơi. Các trò chơi ở đây đa số là trò chơi dân gian như ném còn, đẩy gậy, kéo co, đánh quay, đánh bóng, bịt mắt bắt dê, leo cột mỡ…

8. Lễ quét làng của người Xá Phó
 Hàng năm, người Xá Phó thường tổ chức lễ quét làng vào ngày ngọ, ngày mùi hoặc ngày con người (à thá cũng) vào tháng hai âm lịch với mục đích để năm mới mọi người được bình yên, hoa màu tươi tốt, súc vật nuôi không bị ốm chết.
Khi đi, mọi người mang theo một bát gạo, một con gà, tiền, hai nén hương và một chai rượu. Những ai mang chó, lợn, dê đến góp thì dân làng có trách nhiệm tới làm trả công cho người đó trong một ngày. Tới ngày đã định, tất cả đàn ông trong làng mang tất cả lễ vật ra một bãi trống đầu làng. Theo sự phân công, những người đàn ông khoẻ mạnh nhanh nhẹn cùng nhau mổ lợn, gà, dê, chó. Các thầy cúng tay cầm kiếm gỗ, một cành lá đao, mặt bôi nhọ chia nhau vào từng thôn làm lễ quét nhà cho cả làng. Vào nhà dân, thầy cúng rót một chén rượu đặt vào bàn thờ của gia đình, lầm rầm đọc tên tuổi tất cả những người trong nhà đó. Đọc xong, thầy cúng dùng kiếm gỗ múa khắp nơi trong nhà, gia đình cử một người đi sau dùng ngô (ngô để cả bắp nướng sau đó rẽ hạt) tung qua đầu thầy cúng.

Xem thêm du lịch Hà Nội | du lịch Hà Giang | du lịch biển 2015

Lễ hội ở Sapa

Du lịch Sapa - Nằm ở phía Tây Bắc của tổ quốc - Sapa là điểm du lịch hấp dẫn các du khách không chỉ trong nước mà còn cả du khách nước ngoài. Với nét đẹp tự nhiên hoang sơ vốn có và sự góp mặt của nhiều dân tộc thiểu số, Sapa như một bức tranh đa sắc màu. Nhắc đến Sapa là nhớ đến một mùa đông với sương mù bảng lảng giăng kín phố núi và gió rét bủa vây từng dãy phố, nhớ đến mùa hè với những dải mây trắng Ô Quy Hồ vắt qua thung lũng, rừng cây xanh ngắt, vườn hoa rực rỡ, và bên đường thác nước tung bọt trắng xóa. Những điều kỳ thú đó đã giúp Sapa trở thành điểm du lịch lý tưởng của miền Bắc vào mùa hè, khiến phiên chợ cuối tuần thêm nhộn nhịp, cùng tình yêu qua tiếng khèn, đàn môi, kèn lá của những chàng trai, cô gái Mông xuống núi.
Mời quý khách cùng khám phá một số lễ hội đặc sắc của vùng đất khiêm nhường, lặng lẽ nhưng ẩn chứa bao điều kỳ diệu này.

1. Chợ tình Sapa
Phần lớn các dân tộc cư trú tại Sapa đều sống theo thung lũng Mường Hoa, nơi mà con sông Mường Hoa bắt nguồn từ những con suối nhỏ từ đỉnh núi Fansipan. Nước từ con sông giúp cho cộng đồng người thiểu số tại đây canh tác nông nghiệp cũng như sinh hoạt hàng ngày. Đường đi trước đây khá là hiểm trở, thường là lối mòn cho người va gia súc đi lại. Bản của người dân tộc thường cách khá xa trung tâm thị trấn. Để đi tới chợ bằng đường mòn thường mất khoảng 12 tiếng hoặc nửa ngày. Vì thế mọi người thường xuất phát từ ngày hôm trước (tức ngày thứ bảy) và ngủ qua đêm tại thị trấn để dễ dàng cho buôn bán vào phiên chợ ngày chủ nhật. Chính vì thế đêm thứ bảy thường rất là náo nhiệt. Người già vui vẻ đi thăm hỏi bạn bè, lớp trẻ có cơ hội để tiếp xúc và làm quen với bạn khác giới. Điểm đặc biệt là mọi người kết bạn qua tiếng khèn, tiếng sáo. Trong đó có chứa đựng tình cảm mà của họ muốn thổ lộ.

Lễ hội ở Sapa

Chợ tình được duy trì khá lâu cho tới ngày nay, nhưng hiện tại cuộc sống hiện đại đã làm cho chợ tình mất đi vẻ vốn dĩ của nó.

>>> Đi ngay tour du lịch Sapa


2. Hội Roong Pooc của người Giáy
Hàng năm vào ngày Thìn tháng Giêng âm lịch, người Giáy ở Tả Van (huyện SaPa) lại mở hội Roóng Poọc để cầu mùa màng bội thu, người yên vật thịnh, mưa thuận, gió hoà. Tuy vốn là lễ hội dân tộc truyền thống của người Giáy ở Tả Van, nhưng nhiều năm nay đã lan rộng, trở thành lễ hội chung của cả vùng thung lũng Mường Hoa.

Lễ hội ở Sapa

Địa điểm mở hội là một khu ruộng tương đối bằng phẳng phía đầu bản. Trung tâm hội dựng cây còn cao vút bằng cây mai có một vòng tròn trên ngọn. Vòng tròn đó một mặt dán giấy đỏ tượng trưng cho mặt trời, một mặt dán giấy vàng tượng trưng cho Mặt Trăng. Mâm cúng của thầy mo gồm các lễ vật tượng trưng cho sự no ấm như: vải, trứng, măng, bạc trắng và 6 quả còn của các cô gái chưa chồng.
Sau lễ cúng thần linh là những trò chơi mang nghi lễ tượng trưng như ném còn, kéo co, nhảy múa và biểu diễn dàn nhạc trống chiêng, kèn pí lè rất sôi nổi.

3. Lễ hội “Nào Cống”
Hàng năm vào ngày Thìn, tháng 6 âm lịch, các làng người Mông, người Dao, người Giáy ở Mường Hoa đều tập trung về miếu thờ ở bản Tả Van làm lễ “Nào Cống”. Mỗi gia đình cử một người đại diện (có thể là chồng hoặc vợ), không phân biệt nam, nữ, già, trẻ.
Lễ hội Nào Cống có 3 phần: Phần nghi lễ cúng thần, phần công bố quy ước chung cả vùng và phần ăn uống. Lễ vật dâng cúng là trâu đen, lợn đen và gà vịt do các làng đóng góp mua. Làng Tả Van Giáy còn có trách nhiệm chuẩn bị vàng hương, bát đĩa dâng cúng. Chủ lễ là thầy mo của người Giáy ở Tả Van. Thầy mo ăn mặc áo dài, quần thụng trịnh trọng đọc lời cúng các thần linh. Nội dung bài cúng là mời các thần về dự lễ, cầu mong các thần phù hộ người yên vật thịnh, được mùa.

Sau phần lễ cúng, chức dịch Mường Hoa lên đọc quy ước chung của cả Mường... Nội dung bản quy ước đề cập đến 4 vấn đề: vấn đề trị an của các làng, vấn đề bảo vệ rừng, vấn đề chăn dắt gia súc, vấn đề ứng xử xã hội
Kết thúc phần phổ biến các quy ước, mọi người dự lễ đều vui vẻ ngồi vào mâm ăn uống. Dân làng nào tự nấu lấy thức ăn cho làng ấy và cùng ăn với nhau ở ngoài miếu.

4. Lễ tết nhảy
Tết nhảy là lễ hội quan trọng và được chuẩn bị khá công phu của người Dao ở Tả Van, thường được tổ chức vào ngày mùng 1 hoặc mùng 2 Tết âm lịch. Nội dung chính của buổi lễ là cầu mong “Người yên vật thịnh”, “Uống nước nhớ nguồn”: Bắt đầu từ sáng sớm của ngày mùng 1 Tết, tất cả các thành viên trong gia đình ông trưởng họ sẽ cùng nhau tệ tựu quanh bàn thờ. Là lễ báo tổ tiên xong, mọi người sẽ cầm dao và quốc ra cửa chính để đến trước cây đào. Lúc này ông trưởng họ sẽ vừa vung dao vừa nói giận dữ với cái cây rồi dứ con dao vào gốc cây, sẽ có 1 người ngăn cản và hứa cây năm nay sẽ ra hoa đẻ quả.1 sốt ít Nam giới có khả năng sẽ tham gia nhảy đồng. Thầy cúng và người nhảy đồng trong lúc nhảy sẽ đọc bài khấn trình tổ tiên về việc tổ chức lễ Tết nhảy.

Lễ hội ở Sapa

Lễ tổ tiền xong, thầy cúng vàngười nhảy đồng sẽ nhảy 14 điệu nhảy với những động tác khác nhau và có tính biểu tượng cao nhưng đều là lò cò 1 chân và cùng chung mục đích là mở đường và đuổi tà ma. Sau đó dòng họ sẽ làm lễ rước tổ tiên.
Tết nhảy diễn ra trong khoảng thời gian 5 giờ từ cuối giờ Thìn đến hết giờ Dậu, xuyên suốt là kể về sự tích dòng họ và công lao của tổ tiên. Lễ Tết nhảy vừa giàu bản sắc lại đậm tính nhân văn.

5. Lễ hội “Nhặn Sồng” và “Nào Sồng”
Đây là Lễ hội của người Dao đỏ ở làng Giàng Tả Chải (Tả Van – Sa Pa) mang ý nghĩa giáo dục cao với dân làng, phòng chống nạn phá rừng. Hiện nay, chỉ năm nào rừng bị phá nhiều, trâu ngựa thả rông phá vườn tược hoa mầu, người Dao mới tổ chức lễ “Nhặn Sồng”. Trong buổi lễ, “Chẩu chiếu” – người đứng đầu trông coi rừng do dân làng bầu ra đứng lên công bố những điều luật ngăn chăn nạn phá rừng, trừng phạt những ai vi phạm. Sau khi được dân làng thảo luận sẽ được Chẩu chiếu tổng hợp thành quy ước riêng của làng, mọi người tự giác tuân theo.
Người Mông ở Séo Mí Tỷ, ở Dền Thàng Tả Van cũng như ở Lao Chải, Hầu Thào, trước đây đều tổ chức lễ ăn ước tương tự gọi là lễ “Nào Sồng”, ngày cúng thường là ngày Thìn của tháng giêng. Nội dung quy ước của lễ “Nào Sồng” có sự mở rộng phạm vi điều chỉnh hơn làng người Dao. Bên cạnh việc bảo vệ rừng, chống thả rông gia súc, quy ước còn đề cập đến các vấn đề phòng chống trộm cắp, bảo vệ mùa màng, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau..

6. Hội Gầu Tào của người Mông
Hội Gầu Tào là lễ hội quan trọng của người Mông. Lễ hội mở ra nhằm một trong hai mục đích cầu phúc hoặc cầu mệnh. Một gia chủ nào đó không có con, thưa con hoặc sinh con một bề, sẽ làm lễ nhờ thầy cúng xin cho mở hội Gầu Tào nhằm cầu mong có con – đó là hội cầu phúc. Một gia chủ khác nếu thường ốm đau bệnh tệt, con cái yếu ớt, thậm chí có con bị chết, mùa màng, vật nuôi lụi dần, cũng nhờ thầy cúng bói xin mở hội Gầu Tào – đó là hội cầu mệnh. Khi lời cầu khấn trở thành hiện thực thì họ lại làm lễ Gầu Tào để tạ ơn thần linh.

7. Lễ hội Xuống đồng Sa Pa – Lào Cai
Lễ hội xuống đồng đầu xuân của đồng bào dân tộc Tày, Dao xã Bản Hồ - Sa Pa (Lào Cai) khai hội sáng ngày mồng 8 Tết hàng năm. Phần lễ được bắt đầu từ tục rước đất, rước nước rồi đến lễ cúng giao linh với thần linh. Phần hội được bắt đầu bằng các điệu múa và các tiết mục văn nghệ dân gian đặc sắc của người Tày, người Dao.

Lễ hội ở Sapa

Nhưng nổi bật nhất, vui nhất, nhiều người tham gia nhất là những màn xoè, khi tiếng kèn trống vang lên các cô gái Tày mở đầu màn xoè với những động tác xoè duyên dáng, điệu nghệ mời mọi người tham gia, vòng xoè cứ rộng mãi đi đều trong tiếng kèn, tiếng trống dập dìu. Khi các màn xoè kết thúc mọi người lại đổ tới khu chơi trò chơi. Các trò chơi ở đây đa số là trò chơi dân gian như ném còn, đẩy gậy, kéo co, đánh quay, đánh bóng, bịt mắt bắt dê, leo cột mỡ…

8. Lễ quét làng của người Xá Phó
 Hàng năm, người Xá Phó thường tổ chức lễ quét làng vào ngày ngọ, ngày mùi hoặc ngày con người (à thá cũng) vào tháng hai âm lịch với mục đích để năm mới mọi người được bình yên, hoa màu tươi tốt, súc vật nuôi không bị ốm chết.
Khi đi, mọi người mang theo một bát gạo, một con gà, tiền, hai nén hương và một chai rượu. Những ai mang chó, lợn, dê đến góp thì dân làng có trách nhiệm tới làm trả công cho người đó trong một ngày. Tới ngày đã định, tất cả đàn ông trong làng mang tất cả lễ vật ra một bãi trống đầu làng. Theo sự phân công, những người đàn ông khoẻ mạnh nhanh nhẹn cùng nhau mổ lợn, gà, dê, chó. Các thầy cúng tay cầm kiếm gỗ, một cành lá đao, mặt bôi nhọ chia nhau vào từng thôn làm lễ quét nhà cho cả làng. Vào nhà dân, thầy cúng rót một chén rượu đặt vào bàn thờ của gia đình, lầm rầm đọc tên tuổi tất cả những người trong nhà đó. Đọc xong, thầy cúng dùng kiếm gỗ múa khắp nơi trong nhà, gia đình cử một người đi sau dùng ngô (ngô để cả bắp nướng sau đó rẽ hạt) tung qua đầu thầy cúng.

Xem thêm du lịch Hà Nội | du lịch Hà Giang | du lịch biển 2015
Đọc thêm..
Du lịch Sapa - Địa điểm du lịch hấp dẫn ở vùng núi phía Bắc. Đến với Sapa bạn sẽ được hòa mình vào thiên nhiên hùng vĩ, núi non trùng điệp, cuộc sống của đồng bào các dân tộc. Ở đây cuộc sống không ồn ào bon chen như ở dưới miền xuôi đâu nhé.

Nhiều du lịch trong cả nước muốn đi tour du lịch Sapa nhưng chưa có kinh nghiệm nên thường băn khoăn về thời gian chuyến đi và cần bao nhiêu tiền cho chuyến đi. Hôm nay EverestTravel người bạn đồng hành của rất nhiều đoàn tour đến Sapa sẽ đưa ra một số kinh nghiệm khi đi tour đến Sapa.
 
du lịch sapa cần bao nhiêu tiền, du lich sapa can bao nhieu tien

Chuyến đi tour du lịch Sapa thường khởi hành từ Hà Nội, do quãng đường tương đối dài nên thời gian chuyến đi thường kéo dài 4 ngày 3 đêm. Hành trình dài 4 ngày các bạn mới đi hết được các địa điểm du lịch có ở đây: nhà thờ đá, biệt thự cổ, bản Cát Cát ... Hành trình tương đối dài nên điều đầu tiên là các bạn phải sắp xếp thời gian để đặt tour. Giá tiền cho tour 4 ngày 3 đêm thường dao động từ 3 triệu đến 3,5 triệu. Đây là giá tour trọn gói ăn ở trong suốt hành trình. Ngoài ra các bạn cũng cần mang thêm một ít tiền để mua các đặc sản ngon ở đây về làm quà cho người thân, bạn bè.

Liên hệ ngay với EverestTravel để nhận lịch trình tour, giá tour ưu đãi.

Xem thêm du lịch Đà Nẵng | du lịch Nha Trang | du lịch Hà Nội

Du lịch Sapa cần bao nhiêu tiền

Du lịch Sapa - Địa điểm du lịch hấp dẫn ở vùng núi phía Bắc. Đến với Sapa bạn sẽ được hòa mình vào thiên nhiên hùng vĩ, núi non trùng điệp, cuộc sống của đồng bào các dân tộc. Ở đây cuộc sống không ồn ào bon chen như ở dưới miền xuôi đâu nhé.

Nhiều du lịch trong cả nước muốn đi tour du lịch Sapa nhưng chưa có kinh nghiệm nên thường băn khoăn về thời gian chuyến đi và cần bao nhiêu tiền cho chuyến đi. Hôm nay EverestTravel người bạn đồng hành của rất nhiều đoàn tour đến Sapa sẽ đưa ra một số kinh nghiệm khi đi tour đến Sapa.
 
du lịch sapa cần bao nhiêu tiền, du lich sapa can bao nhieu tien

Chuyến đi tour du lịch Sapa thường khởi hành từ Hà Nội, do quãng đường tương đối dài nên thời gian chuyến đi thường kéo dài 4 ngày 3 đêm. Hành trình dài 4 ngày các bạn mới đi hết được các địa điểm du lịch có ở đây: nhà thờ đá, biệt thự cổ, bản Cát Cát ... Hành trình tương đối dài nên điều đầu tiên là các bạn phải sắp xếp thời gian để đặt tour. Giá tiền cho tour 4 ngày 3 đêm thường dao động từ 3 triệu đến 3,5 triệu. Đây là giá tour trọn gói ăn ở trong suốt hành trình. Ngoài ra các bạn cũng cần mang thêm một ít tiền để mua các đặc sản ngon ở đây về làm quà cho người thân, bạn bè.

Liên hệ ngay với EverestTravel để nhận lịch trình tour, giá tour ưu đãi.

Xem thêm du lịch Đà Nẵng | du lịch Nha Trang | du lịch Hà Nội
Đọc thêm..
Du lịch Sapa:  Cơm món ăn hàng ngày không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt Nam. Mỗi địa phương, vùng miền lại có những cách chế biến món cơm theo nhiều kiểu khác nhau như: Cơm dừa, Cơm niêu, Cơm nứa, Cơm nắm ... Hôm nay EverestTravel giới thiệu đến các bạn món cơm lam dân dã đặc sản Sapa. Đây là món ăn truyền thống mang đậm tính dân tộc của đồng bào nơi đây. Nếu có cơ hội đi du lịch Sapa các bạn cùng du khách nhớ thưởng thức và mua một ít làm quà cho người thân.

Cơm lam đơn giản dễ làm với những nguyên liệu có sẵn: ống nứa non chứa đầy gạo được nướng trên bếp lửa, ăn kèm với muối vừng, thịt heo nướng... Tuy nhiên, chế biến món ăn này đỏi hỏi sự khéo léo và tỉ mỉ. Khi nghe cô bán cơm lam kể chuyện mới biết rằng, cơm lam bắt nguồn từ những chuyến đi rừng dài ngày của người đàn ông với túi gạo mang theo, dao quắm và đá đánh lửa cùng ống nứa sẵn có trong rừng, và đặc biệt hơn đây là món ăn đậm hương rừng, được chế biến rất công phu, thuận theo nguyên lý âm dương ngũ hành. Gạo được nấu trong uống tre (Mộc), với thứ nước trong chính ống tre hoặc từ nước suối nguồn (Thủy), bằng ngọn lửa nhỏ (Hỏa), trên mặt đất nơi núi rừng hoang dã (Thổ)…

cơm lam đặc sản Sapa

Đi ngay du lich Sapa

Cơm lam không chỉ là món ăn quen thuộc, mà còn là món ăn có giá trị tâm linh đặc biệt đối với người dân vùng cao. Từ món ăn đơn giản, được chế biến bởi những người đi rừng, ngày nay cơm lam trở thành một món ăn đặc sản dùng để đãi khách phương xa cũng là một món ăn không thể thiếu trong các dịp lễ hội.

Ai đã từng đặt chân lên Sapa hoặc những vùng Tây Bắc, được thưởng thức món cơm Lam dù chỉ một lần, sẽ cảm nhận được cuộc sống, văn hoá và hương vị của núi, rừng Tây Bắc. Cơm lam chín dẻo, trắng trong và thơm ngon, ăn một miếng cơm lam chấm với muối vừng, thêm một lát thịt heo rừng nướng. Vị thơm thơm của vừng, cái đậm đà của thịt heo rừng nướng hòa quyện với hương thơm của cơm lam tạo nên một món ăn hấp dẫn mang thấm đẫm hương núi rừng làm say lòng người thưởng thức.

Đến ngay Sapa trong chuyến hành trình dài khám phá thiên nhiên con người Tây Bắc và đặc biệt thưởng thức món Cơm lam ăn kèm với các món thịt rừng nơi đây.

Xem thêm du lịch Hà Nội | du lịch Hà Giang | du lich Ha Long

Cơm lam đặc sản Sapa

Du lịch Sapa:  Cơm món ăn hàng ngày không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt Nam. Mỗi địa phương, vùng miền lại có những cách chế biến món cơm theo nhiều kiểu khác nhau như: Cơm dừa, Cơm niêu, Cơm nứa, Cơm nắm ... Hôm nay EverestTravel giới thiệu đến các bạn món cơm lam dân dã đặc sản Sapa. Đây là món ăn truyền thống mang đậm tính dân tộc của đồng bào nơi đây. Nếu có cơ hội đi du lịch Sapa các bạn cùng du khách nhớ thưởng thức và mua một ít làm quà cho người thân.

Cơm lam đơn giản dễ làm với những nguyên liệu có sẵn: ống nứa non chứa đầy gạo được nướng trên bếp lửa, ăn kèm với muối vừng, thịt heo nướng... Tuy nhiên, chế biến món ăn này đỏi hỏi sự khéo léo và tỉ mỉ. Khi nghe cô bán cơm lam kể chuyện mới biết rằng, cơm lam bắt nguồn từ những chuyến đi rừng dài ngày của người đàn ông với túi gạo mang theo, dao quắm và đá đánh lửa cùng ống nứa sẵn có trong rừng, và đặc biệt hơn đây là món ăn đậm hương rừng, được chế biến rất công phu, thuận theo nguyên lý âm dương ngũ hành. Gạo được nấu trong uống tre (Mộc), với thứ nước trong chính ống tre hoặc từ nước suối nguồn (Thủy), bằng ngọn lửa nhỏ (Hỏa), trên mặt đất nơi núi rừng hoang dã (Thổ)…

cơm lam đặc sản Sapa

Đi ngay du lich Sapa

Cơm lam không chỉ là món ăn quen thuộc, mà còn là món ăn có giá trị tâm linh đặc biệt đối với người dân vùng cao. Từ món ăn đơn giản, được chế biến bởi những người đi rừng, ngày nay cơm lam trở thành một món ăn đặc sản dùng để đãi khách phương xa cũng là một món ăn không thể thiếu trong các dịp lễ hội.

Ai đã từng đặt chân lên Sapa hoặc những vùng Tây Bắc, được thưởng thức món cơm Lam dù chỉ một lần, sẽ cảm nhận được cuộc sống, văn hoá và hương vị của núi, rừng Tây Bắc. Cơm lam chín dẻo, trắng trong và thơm ngon, ăn một miếng cơm lam chấm với muối vừng, thêm một lát thịt heo rừng nướng. Vị thơm thơm của vừng, cái đậm đà của thịt heo rừng nướng hòa quyện với hương thơm của cơm lam tạo nên một món ăn hấp dẫn mang thấm đẫm hương núi rừng làm say lòng người thưởng thức.

Đến ngay Sapa trong chuyến hành trình dài khám phá thiên nhiên con người Tây Bắc và đặc biệt thưởng thức món Cơm lam ăn kèm với các món thịt rừng nơi đây.

Xem thêm du lịch Hà Nội | du lịch Hà Giang | du lich Ha Long
Đọc thêm..
Du lịch Sapa - Địa điểm du lịch hấp nhất thu hút hàng ngàn lượt khách du lịch trong nước và quốc tế. Trong đầu năm 2015 EverestTravel - Công ty du lịch uy tín tại Hà Nội tổ chức tour du lịch Sapa 4 ngày 3 đêm giá rẻ từ Hà Nội chất lượng cao giá ưu đãi lớn.

Trong hành trình tour du khách sẽ được chiêm ngưỡng khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ nơi đây: Ruộng bậc thang xếp gối lên nhau tầng tầng lớp lớp, những con đường chạy vòng lưng trừng các quả đồi...; các địa điểm du lịch nổi tiếng, du khách sẽ được hòa mình vào với cuộc sống của đồng bào các dân tộc vùng cao nơi đây.

Đầu năm mà đi du lịch Sapa khi xuân thì không gì thú vị bằng. Tour Sapa 4 ngày 3 đêm hiện tại có giá 3,450,000 vnđ. Du khách hãy gọi đặt tour nhanh tại EverestTravel để nhận ưu đãi khuyến mại về giá.
Mrs Nguyệt: 0988 603 318.

Trước khi đi vào lịch trình chuyến đi, chúng tôi xin cung cấp một số hình ảnh về thiên nhiên, ruộng bậc thang đã làm nên thương hiệu của mảnh đất này.


du lịch sapa 4 ngày 3 đêm giá rẻ từ hà nội

du lịch sapa 4 ngày 3 đêm giá rẻ từ hà nội

Ruộng bậc thang quá đẹp để chụp ảnh tự sướng, chụp ảnh cưới

 Đi ngay du lich SaPa

Lịch trình chuyến đi từ Hà Nội như sau:

ĐÊM 01: HÀ NỘI – LÀO CAI

21h00: Quý khách tập trung tại ga Hà Nội để lên tàu đi Lào Cai. Nghỉ đêm trên tàu.

 NGÀY 01: LÀO CAI - SA PA (Ăn sáng, trưa, tối)
6h00: Tàu tới Lào Cai, xe đón quý khách tại ga Lào Cai đi Sapa. Trên đường quý khách sẽ được chiêm ngưỡng cảnh núi non hùng vĩ ở của dãy Hoàng Liên Sơn.

7h30: Đến khu du lịch SaPa, đoàn ăn sáng, nhận phòng, nghỉ ngơi.Quý khách tự do tham quan thị Trấn Sapa xinh đẹp, nhà thờ Đá và biệt thự cổ được xây dựng từ thời Pháp

12h00: Quý khách dùng bữa trưa tại nhà hàng.

14h00: Quý khách đi tham quan núi Hàm Rồng, vườn Lan Đông Dương, cổng Trời, sân Mây, thưởng thức chương trình ca nhạc dân tộc trên núi Hàm Rồng.

17h00: Trở về khu du lịch, nghỉ ngơi ăn tối tại nhà hàng. Buổi tối khách tự do vui chơi hoặc đi chơi chợ tình của các dân tộc thiểu số tại SaPa (nếu vào tối thứ7). Nghỉ đêm tại Sapa.

NGÀY 02: SAPA (Ăn sáng, trưa, tối)
Du khách đi tham quan động Tả Phìn, khám phá cuộc sống sinh hoạt của người Dao Đỏ.

Ăn trưa, nghỉ ngơi.

Chiều: Quý khách tham quan bản Cát Cát - nơi sinh sống của người H’mong Nơi đây có khá nhiều nghề thủ công truyền thống: trồng bông, lanh và dệt vải.  Quý khách tiếp tục đi tham quan Thuỷ Điện - một công trình do người Pháp xây dựng từ năm 1925.

Ăn tối, Nghỉ đêm tại Sapa

NGÀY 03: SAPA – HÀ KHẨU (Ăn sáng, trưa, tối)                                                            

Xe đưa du khách trở lại thị xã Lào Cai, đến Hà Khẩu làm thủ tục sang Trung Quốc, thăm thị trấn Hà Khẩu, vườn hoa trung tâm, đài tưởng niệm Châu Hồng Hà, thăm khu chợ biên giới, siêu thị Quốc Thái.

11h30: Ăn trưa tại nhà hàng Tứ Xuyên hoặc Hồng Hà Cốc. Tiếp tục đi thăm khu trung tâm thương mại, phố Quảng Ninh, đường Nhân dân, thăm nhà thuốc Lưỡng Nghĩa Đường khám phá ý thuật Trung Hoa và tự do mua sắm.

15h30: Trở lại cửa khẩu làm thủ tục về Việt Nam. Tới nhà hàng tại Lào Cai nghỉ ngơi, ăn tối

ĐÊM 04: LÀO CAI – HÀ NỘI


20h30: Quý khách lên tàu về Hà Nội. Nghỉ đêm trên tàu

5h30: Tàu đưa Quý khách về đến ga Hà Nội. Kết thúc chương trình du lịch.

EverestTravel đã có kinh nghiệm nhiều năm tổ chức tour đi Sapa với chất lượng cao, độ chuyên nghiệp đã được khẳng định. Du khách hãy an tâm về chất lượng chuyến đi của chúng tôi. EverestTravel nơi dịch vụ khách hàng là mãi mãi.

Xem thêm du lịch hà giang giá rẻ | du lịch hạ long | du lịch hà nội

Du lịch Sapa 4 ngày 3 đêm giá rẻ từ Hà Nội

Du lịch Sapa - Địa điểm du lịch hấp nhất thu hút hàng ngàn lượt khách du lịch trong nước và quốc tế. Trong đầu năm 2015 EverestTravel - Công ty du lịch uy tín tại Hà Nội tổ chức tour du lịch Sapa 4 ngày 3 đêm giá rẻ từ Hà Nội chất lượng cao giá ưu đãi lớn.

Trong hành trình tour du khách sẽ được chiêm ngưỡng khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ nơi đây: Ruộng bậc thang xếp gối lên nhau tầng tầng lớp lớp, những con đường chạy vòng lưng trừng các quả đồi...; các địa điểm du lịch nổi tiếng, du khách sẽ được hòa mình vào với cuộc sống của đồng bào các dân tộc vùng cao nơi đây.

Đầu năm mà đi du lịch Sapa khi xuân thì không gì thú vị bằng. Tour Sapa 4 ngày 3 đêm hiện tại có giá 3,450,000 vnđ. Du khách hãy gọi đặt tour nhanh tại EverestTravel để nhận ưu đãi khuyến mại về giá.
Mrs Nguyệt: 0988 603 318.

Trước khi đi vào lịch trình chuyến đi, chúng tôi xin cung cấp một số hình ảnh về thiên nhiên, ruộng bậc thang đã làm nên thương hiệu của mảnh đất này.


du lịch sapa 4 ngày 3 đêm giá rẻ từ hà nội

du lịch sapa 4 ngày 3 đêm giá rẻ từ hà nội

Ruộng bậc thang quá đẹp để chụp ảnh tự sướng, chụp ảnh cưới

 Đi ngay du lich SaPa

Lịch trình chuyến đi từ Hà Nội như sau:

ĐÊM 01: HÀ NỘI – LÀO CAI

21h00: Quý khách tập trung tại ga Hà Nội để lên tàu đi Lào Cai. Nghỉ đêm trên tàu.

 NGÀY 01: LÀO CAI - SA PA (Ăn sáng, trưa, tối)
6h00: Tàu tới Lào Cai, xe đón quý khách tại ga Lào Cai đi Sapa. Trên đường quý khách sẽ được chiêm ngưỡng cảnh núi non hùng vĩ ở của dãy Hoàng Liên Sơn.

7h30: Đến khu du lịch SaPa, đoàn ăn sáng, nhận phòng, nghỉ ngơi.Quý khách tự do tham quan thị Trấn Sapa xinh đẹp, nhà thờ Đá và biệt thự cổ được xây dựng từ thời Pháp

12h00: Quý khách dùng bữa trưa tại nhà hàng.

14h00: Quý khách đi tham quan núi Hàm Rồng, vườn Lan Đông Dương, cổng Trời, sân Mây, thưởng thức chương trình ca nhạc dân tộc trên núi Hàm Rồng.

17h00: Trở về khu du lịch, nghỉ ngơi ăn tối tại nhà hàng. Buổi tối khách tự do vui chơi hoặc đi chơi chợ tình của các dân tộc thiểu số tại SaPa (nếu vào tối thứ7). Nghỉ đêm tại Sapa.

NGÀY 02: SAPA (Ăn sáng, trưa, tối)
Du khách đi tham quan động Tả Phìn, khám phá cuộc sống sinh hoạt của người Dao Đỏ.

Ăn trưa, nghỉ ngơi.

Chiều: Quý khách tham quan bản Cát Cát - nơi sinh sống của người H’mong Nơi đây có khá nhiều nghề thủ công truyền thống: trồng bông, lanh và dệt vải.  Quý khách tiếp tục đi tham quan Thuỷ Điện - một công trình do người Pháp xây dựng từ năm 1925.

Ăn tối, Nghỉ đêm tại Sapa

NGÀY 03: SAPA – HÀ KHẨU (Ăn sáng, trưa, tối)                                                            

Xe đưa du khách trở lại thị xã Lào Cai, đến Hà Khẩu làm thủ tục sang Trung Quốc, thăm thị trấn Hà Khẩu, vườn hoa trung tâm, đài tưởng niệm Châu Hồng Hà, thăm khu chợ biên giới, siêu thị Quốc Thái.

11h30: Ăn trưa tại nhà hàng Tứ Xuyên hoặc Hồng Hà Cốc. Tiếp tục đi thăm khu trung tâm thương mại, phố Quảng Ninh, đường Nhân dân, thăm nhà thuốc Lưỡng Nghĩa Đường khám phá ý thuật Trung Hoa và tự do mua sắm.

15h30: Trở lại cửa khẩu làm thủ tục về Việt Nam. Tới nhà hàng tại Lào Cai nghỉ ngơi, ăn tối

ĐÊM 04: LÀO CAI – HÀ NỘI


20h30: Quý khách lên tàu về Hà Nội. Nghỉ đêm trên tàu

5h30: Tàu đưa Quý khách về đến ga Hà Nội. Kết thúc chương trình du lịch.

EverestTravel đã có kinh nghiệm nhiều năm tổ chức tour đi Sapa với chất lượng cao, độ chuyên nghiệp đã được khẳng định. Du khách hãy an tâm về chất lượng chuyến đi của chúng tôi. EverestTravel nơi dịch vụ khách hàng là mãi mãi.

Xem thêm du lịch hà giang giá rẻ | du lịch hạ long | du lịch hà nội

Đọc thêm..
Du lịch Sapa - Ai đã một lần đến với mảnh đất Sapa được thưởng thức các món đặc sản ở đây đều không thể quên được hương vị của nó. Các món ăn đậm chất truyền thống được chế biến dưới đôi bàn tay tài hoa của con người nơi đây mang đến những hương vị mà không phải ở đâu cũng có được. Hôm nay các bạn hãy cùng EverestTravel - Công ty du lịch uy tín tại Hà Nội điểm qua những đặc sản có tại Sapa. Nếu sắp xếp được thời gian đi đến đây các bạn hãy trải nghiệm nhé.

1. Xôi ngũ sắc
Xôi ngũ sắc là món ăn truyền thống của dân tộc vào các dịp lễ Tết, ngày mùng 5 tháng 5, khi nhà có khách quý. Gọi là xôi ngũ sắc vì khác với các loại xôi thông thường, xôi ngũ sắc được tạo nên bởi năm loại xôi với năm màu khác nhau. Đó là màu đỏ, màu vàng, màu xanh, màu tím và màu trắng.

món ngon ở sapa, mon ngon o sapa

Nguyên liệu làm xôi ngũ sắc gồm: gạo nếp thơm dẻo, hạt đều không lẫn tẻ, trộn với các loại lá cây rừng để nhuộm màu. Màu đỏ dùng quả gấc, lá cơm đỏ. Màu xanh dùng lá gừng, lá cơm xôi xanh, hoặc vỏ bưởi, vỏ măng đắng, đốt lấy tro ngâm với nước có pha chút vôi. Màu vàng dùng củ nghệ già giã lấy nước. Màu tím dùng lá cơm đen, hoặc lá cây sau sau...

2. Gà đen Sapa
Gà ác rất nhỏ tầm 1,2kg/con có “làn da” đen sì, ai mới nhìn lần đầu thì không có thiện cảm, có khi là còn sờ sợ vì cái vẻ bề ngoài của nó. Gà ác có thể chế thành nhiều món nhưng khoái khẩu nhất là gà ác nướng mật ong. Gà ác nướng xong còn nóng hổi vừa thổi vừa ăn với lá bạc hà chấm muối tiêu chanh là chuẩn luôn. Đây là một trong những món đặc sản nếu đi du lịch Sapa nhất định bạn phải thưởng thức.

món ngon ở sapa, mon ngon o sapa

3. Cơm Lam
Gạo sử dụng cho cơm lam thường là gạo dẻo nếp hương, ống nứa hoặc ống một loại cây họ nhà tre nứa được chọn để "lam" phải là ống có lóng dài, còn tươi ở phần ngoài và nước ngọt của cây ngấm vào thức ăn. Khi “lam” thì bắt đầu từ chỗ nút lá trước, vừa nướng vừa xoay, lam dần đến cuối ống, dùng ngón tay ấn, thấy mềm ở độ nào, đó là cơm chín.

món ngon ở sapa, mon ngon o sapa

Dằn mạnh ống xuống đất, để cơm dồn chắc về phần cuối. Để nguội, róc vỏ ngoài bị cháy và cắt thành từng khoanh nhỏ... mùi cơm lam thơm một góc rừng. Lúc ăn, cắt cái ống ra thành từng khoanh, bóc vỏ: cơm rền và mịn như lát giò lụa. Vị của nứa tươi ngấm vào cơm thơm ngọt vị mía lùi. Dù thiếu muối, dù không kèm theo thức ăn gì khác, cơm lam cũng vẫn rất dễ ăn.

4. Cá hồi, cá tầm
Với vị ngon đậm đà, thịt có màu hồng đẹp, giá trị dinh dưỡng cao, cá hồi đang là món ăn sang trọng của du khách khi đến với Sapa - Lào cai. Với khí hậu quanh năm mát mẻ và một mùa đông lạnh thậm chí có cả tuyết bao phủ, cá hồi Sapa có thịt chắc, thớ săn, không có mỡ rất thích hợp để chế biến thành nhiều món khác nhau.

món ngon ở sapa, mon ngon o sapa

Nổi bật nhất là các món như lẩu cá hồi, gỏi cá hồi, cá hồi nướng. Trong cái lạnh Sa Pa, một nồi lẩu cá hồi/cá tầm nóng hổi ăn cùng các loại rau tươi roi rói không chỉ làm ấm lòng thực khách mà còn là một trải nghiệm không thể quên...

5. Lợn cắp nách quay
Đây là giống lợn của người Mông bản địa nuôi theo kiểu thả rông, thỉnh thoảng đồng bào tóm một con kẹp vào… nách, đem ra chợ bán nên được gọi là lợn cắp nách. Một chú “lợn cắp nách” trưởng thành cũng chỉ nặng 4 – 5 kg.

món ngon ở sapa, mon ngon o sapa

Lợn được làm sạch, tẩm ướp rồi để nguyên con mà nướng hoặc quay. Miếng thịt mỏng tang, từ ngoài vào trong chỉ có một lớp bì ròn tan, rồi đến một lớp thịt nạc thật mềm, ngọt lịm, dày không đến 2 cm; và trong cùng là xương, thường là cũng rất nhỏ và mềm, ăn được luôn nếu không phải là xương ống

6. Cá suối
Cá suối Sapa có nhiều loại: Cá trắng thân dẹt như cá mương, cá hoa, cá bống, lại có loài cá có màu đen lẫn với màu rêu đá. Cá suối Sapa thường không lớn, chỉ bằng ngón tay, to lắm cũng chỉ như cán dao. Điều đặc biệt là cá suối không hề có vị tanh.

món ngon ở sapa, mon ngon o sapa

Cá bắt được, nhóm lửa nướng sơ ngay bên bờ suối để có thể để dành ăn lâu dài hoặc đem rán ròn rồi chiên với nước sốt cà chua cùng gia vị bột cà ri, bột hồ tiêu là trên mâm cơm đã có một món ăn ngon lành.

Đây chỉ là một trong nhiều món ăn đặc sản ở Sapa. Ngoài ra còn phải kể đến: Rau Sapa nổi tiếng xanh ngọt, Thắng cố, các món nướng ...

Xem thêm du lịch Hà Giang | du lịch Thái Lan | du lịch Hạ Long

Món ngon ở Sapa

Du lịch Sapa - Ai đã một lần đến với mảnh đất Sapa được thưởng thức các món đặc sản ở đây đều không thể quên được hương vị của nó. Các món ăn đậm chất truyền thống được chế biến dưới đôi bàn tay tài hoa của con người nơi đây mang đến những hương vị mà không phải ở đâu cũng có được. Hôm nay các bạn hãy cùng EverestTravel - Công ty du lịch uy tín tại Hà Nội điểm qua những đặc sản có tại Sapa. Nếu sắp xếp được thời gian đi đến đây các bạn hãy trải nghiệm nhé.

1. Xôi ngũ sắc
Xôi ngũ sắc là món ăn truyền thống của dân tộc vào các dịp lễ Tết, ngày mùng 5 tháng 5, khi nhà có khách quý. Gọi là xôi ngũ sắc vì khác với các loại xôi thông thường, xôi ngũ sắc được tạo nên bởi năm loại xôi với năm màu khác nhau. Đó là màu đỏ, màu vàng, màu xanh, màu tím và màu trắng.

món ngon ở sapa, mon ngon o sapa

Nguyên liệu làm xôi ngũ sắc gồm: gạo nếp thơm dẻo, hạt đều không lẫn tẻ, trộn với các loại lá cây rừng để nhuộm màu. Màu đỏ dùng quả gấc, lá cơm đỏ. Màu xanh dùng lá gừng, lá cơm xôi xanh, hoặc vỏ bưởi, vỏ măng đắng, đốt lấy tro ngâm với nước có pha chút vôi. Màu vàng dùng củ nghệ già giã lấy nước. Màu tím dùng lá cơm đen, hoặc lá cây sau sau...

2. Gà đen Sapa
Gà ác rất nhỏ tầm 1,2kg/con có “làn da” đen sì, ai mới nhìn lần đầu thì không có thiện cảm, có khi là còn sờ sợ vì cái vẻ bề ngoài của nó. Gà ác có thể chế thành nhiều món nhưng khoái khẩu nhất là gà ác nướng mật ong. Gà ác nướng xong còn nóng hổi vừa thổi vừa ăn với lá bạc hà chấm muối tiêu chanh là chuẩn luôn. Đây là một trong những món đặc sản nếu đi du lịch Sapa nhất định bạn phải thưởng thức.

món ngon ở sapa, mon ngon o sapa

3. Cơm Lam
Gạo sử dụng cho cơm lam thường là gạo dẻo nếp hương, ống nứa hoặc ống một loại cây họ nhà tre nứa được chọn để "lam" phải là ống có lóng dài, còn tươi ở phần ngoài và nước ngọt của cây ngấm vào thức ăn. Khi “lam” thì bắt đầu từ chỗ nút lá trước, vừa nướng vừa xoay, lam dần đến cuối ống, dùng ngón tay ấn, thấy mềm ở độ nào, đó là cơm chín.

món ngon ở sapa, mon ngon o sapa

Dằn mạnh ống xuống đất, để cơm dồn chắc về phần cuối. Để nguội, róc vỏ ngoài bị cháy và cắt thành từng khoanh nhỏ... mùi cơm lam thơm một góc rừng. Lúc ăn, cắt cái ống ra thành từng khoanh, bóc vỏ: cơm rền và mịn như lát giò lụa. Vị của nứa tươi ngấm vào cơm thơm ngọt vị mía lùi. Dù thiếu muối, dù không kèm theo thức ăn gì khác, cơm lam cũng vẫn rất dễ ăn.

4. Cá hồi, cá tầm
Với vị ngon đậm đà, thịt có màu hồng đẹp, giá trị dinh dưỡng cao, cá hồi đang là món ăn sang trọng của du khách khi đến với Sapa - Lào cai. Với khí hậu quanh năm mát mẻ và một mùa đông lạnh thậm chí có cả tuyết bao phủ, cá hồi Sapa có thịt chắc, thớ săn, không có mỡ rất thích hợp để chế biến thành nhiều món khác nhau.

món ngon ở sapa, mon ngon o sapa

Nổi bật nhất là các món như lẩu cá hồi, gỏi cá hồi, cá hồi nướng. Trong cái lạnh Sa Pa, một nồi lẩu cá hồi/cá tầm nóng hổi ăn cùng các loại rau tươi roi rói không chỉ làm ấm lòng thực khách mà còn là một trải nghiệm không thể quên...

5. Lợn cắp nách quay
Đây là giống lợn của người Mông bản địa nuôi theo kiểu thả rông, thỉnh thoảng đồng bào tóm một con kẹp vào… nách, đem ra chợ bán nên được gọi là lợn cắp nách. Một chú “lợn cắp nách” trưởng thành cũng chỉ nặng 4 – 5 kg.

món ngon ở sapa, mon ngon o sapa

Lợn được làm sạch, tẩm ướp rồi để nguyên con mà nướng hoặc quay. Miếng thịt mỏng tang, từ ngoài vào trong chỉ có một lớp bì ròn tan, rồi đến một lớp thịt nạc thật mềm, ngọt lịm, dày không đến 2 cm; và trong cùng là xương, thường là cũng rất nhỏ và mềm, ăn được luôn nếu không phải là xương ống

6. Cá suối
Cá suối Sapa có nhiều loại: Cá trắng thân dẹt như cá mương, cá hoa, cá bống, lại có loài cá có màu đen lẫn với màu rêu đá. Cá suối Sapa thường không lớn, chỉ bằng ngón tay, to lắm cũng chỉ như cán dao. Điều đặc biệt là cá suối không hề có vị tanh.

món ngon ở sapa, mon ngon o sapa

Cá bắt được, nhóm lửa nướng sơ ngay bên bờ suối để có thể để dành ăn lâu dài hoặc đem rán ròn rồi chiên với nước sốt cà chua cùng gia vị bột cà ri, bột hồ tiêu là trên mâm cơm đã có một món ăn ngon lành.

Đây chỉ là một trong nhiều món ăn đặc sản ở Sapa. Ngoài ra còn phải kể đến: Rau Sapa nổi tiếng xanh ngọt, Thắng cố, các món nướng ...

Xem thêm du lịch Hà Giang | du lịch Thái Lan | du lịch Hạ Long

Đọc thêm..
Du lịch Sapa - Mầm đá đặc sản rất được ưu chuộng ở Sapa. Đi du lịch đến Sapa du khách nhớ tìm và thường mức món này. Không nhiều người ở nơi khác biết và được thưởng thức món ăn đặc biệt này.

Món cải mầm đá thuộc loại rau hiếm nên cũng không được bán nhiều ở thị trấn này, rau mọc trên đỉnh núi đá cao và chỉ phát triển vào mùa lạnh. Vào cuối năm, khoảng từ tháng 11 đến tháng 3 dương lịch là mùa cải mầm đá, món ngon không phải ai cũng biết nhưng đã một lần thưởng thức sẽ muốn ăn thêm và mua về.

Cải mầm đá có hình dáng giống như rau cải ngồng nhưng to với nhiều nhánh mọc xung quanh như hình tháp nhọn, tươi non mơn mởn. Thời tiết càng lạnh, mầm đá càng ngọt càng ngon hơn. Tên mầm đá khiến người ăn liên tưởng đến một món ăn phải chờ lâu và cứng, nhưng chế biến món này thực ra chỉ cần sơ sẩy vài giây sẽ rất dễ bị nhũn.

Đi ngay du lich Sapa thưởng thức cải mầm đá 

cải mầm đá sapa
Cải mầm đá vừa là thức ăn vừa là vị thuốc bồi bổ xương khớp, có tác dụng giã rượu. Dân đi núi thường ăn món ăn này để hồi phục sức khỏe. Vị cải ăn khá giống cải ngồng bán ngoài chợ, nhưng mềm và ngọt hơn.

Cách chế biến cải mầm đá phổ biến nhất là luộc, nhưng thực ra chỉ cần nhúng sơ qua là các ngồng cải đã có thể ăn được. Cải mầm đá có thể chấm với nước mắm trứng hoặc với vừng lạc. Đây là cách chế biến quen thuộc của những người thích thưởng thức hương vị thuần khiết nhất của món cải.

cải mầm đá sapa

Nhưng xào cải mầm đá mới được nhiều người ưa chuộng, nhất là xào với thịt trâu. Khi luộc, vị ngọt của cải tiết ra nước, nhưng khi xào, vị ngọt ấy ngấm ngược vào thịt trâu. Khi xào chỉ cần tuân thủ theo lối ăn “sần sật, giòn giòn chín tới” của cải mầm đá là đã có một món ăn thật tuyệt. Vì vậy, khi xào lửa phải vừa, tay đảo nhanh, liên tục. Cải mầm đá đặc biệt xào với mỡ lợn ngon hơn hẳn với dầu ăn. Miếng cải xanh non bóng mỡ, ăn không ngấy ngán mà ngọt lịm, càng ăn càng thích thú.

Du khách lên Sapa chắc hẳn đã nghe danh “Sapa đệ nhất món” mà dân nhậu vẫn từng đồn đại và đó chính là cải mầm đá xào. Nếu đã lên đến mảnh đất này, ngoài các món ngon như su su, cá hồi, cải mèo, gà đồi, đừng bỏ qua một lần nếm thử món ngon lạ miệng có cái tên đặc biệt này.

Xem thêm du lịch Côn Đảo | du lịch Phú Quốc | du lịch Huế

Cải mầm đá đặc sản Sapa

Du lịch Sapa - Mầm đá đặc sản rất được ưu chuộng ở Sapa. Đi du lịch đến Sapa du khách nhớ tìm và thường mức món này. Không nhiều người ở nơi khác biết và được thưởng thức món ăn đặc biệt này.

Món cải mầm đá thuộc loại rau hiếm nên cũng không được bán nhiều ở thị trấn này, rau mọc trên đỉnh núi đá cao và chỉ phát triển vào mùa lạnh. Vào cuối năm, khoảng từ tháng 11 đến tháng 3 dương lịch là mùa cải mầm đá, món ngon không phải ai cũng biết nhưng đã một lần thưởng thức sẽ muốn ăn thêm và mua về.

Cải mầm đá có hình dáng giống như rau cải ngồng nhưng to với nhiều nhánh mọc xung quanh như hình tháp nhọn, tươi non mơn mởn. Thời tiết càng lạnh, mầm đá càng ngọt càng ngon hơn. Tên mầm đá khiến người ăn liên tưởng đến một món ăn phải chờ lâu và cứng, nhưng chế biến món này thực ra chỉ cần sơ sẩy vài giây sẽ rất dễ bị nhũn.

Đi ngay du lich Sapa thưởng thức cải mầm đá 

cải mầm đá sapa
Cải mầm đá vừa là thức ăn vừa là vị thuốc bồi bổ xương khớp, có tác dụng giã rượu. Dân đi núi thường ăn món ăn này để hồi phục sức khỏe. Vị cải ăn khá giống cải ngồng bán ngoài chợ, nhưng mềm và ngọt hơn.

Cách chế biến cải mầm đá phổ biến nhất là luộc, nhưng thực ra chỉ cần nhúng sơ qua là các ngồng cải đã có thể ăn được. Cải mầm đá có thể chấm với nước mắm trứng hoặc với vừng lạc. Đây là cách chế biến quen thuộc của những người thích thưởng thức hương vị thuần khiết nhất của món cải.

cải mầm đá sapa

Nhưng xào cải mầm đá mới được nhiều người ưa chuộng, nhất là xào với thịt trâu. Khi luộc, vị ngọt của cải tiết ra nước, nhưng khi xào, vị ngọt ấy ngấm ngược vào thịt trâu. Khi xào chỉ cần tuân thủ theo lối ăn “sần sật, giòn giòn chín tới” của cải mầm đá là đã có một món ăn thật tuyệt. Vì vậy, khi xào lửa phải vừa, tay đảo nhanh, liên tục. Cải mầm đá đặc biệt xào với mỡ lợn ngon hơn hẳn với dầu ăn. Miếng cải xanh non bóng mỡ, ăn không ngấy ngán mà ngọt lịm, càng ăn càng thích thú.

Du khách lên Sapa chắc hẳn đã nghe danh “Sapa đệ nhất món” mà dân nhậu vẫn từng đồn đại và đó chính là cải mầm đá xào. Nếu đã lên đến mảnh đất này, ngoài các món ngon như su su, cá hồi, cải mèo, gà đồi, đừng bỏ qua một lần nếm thử món ngon lạ miệng có cái tên đặc biệt này.

Xem thêm du lịch Côn Đảo | du lịch Phú Quốc | du lịch Huế
Đọc thêm..